Cách thấu hiểu tâm lý khách hàng? Những điều cần biết trong việc mua sắm của khách hàng
Trên thị trường hiện nay việc nắm bắt tâm lý khách hàng là điều rất quan trọng mà chủ đầu tư nào cũng phải học hỏi. Trong lĩnh vực Marketing, tâm lý của khách hàng luôn được đưa lên hàng đầu, vì khi chúng ta đã nắm bắt được điều này thì việc kinh doanh trở nên rất dễ dàng.
Ngay sau đây, Centara sẽ giới thiệu cho bạn một vài thông tin để nắm bắt tâm lý khi mua sắm của khách hàng hơn. Và một vài cách khiến doanh nghiệp phát triển mạnh hơn.
Tâm lý khách hàng là gì?
Tâm lý khách hàng còn có tên gọi khác Consumer Psychology. Được xem là quá trình nghiên cứu, thấu hiểu cảm xúc con người.
Theo như nghiên cứu, cảm xúc của người tiêu dùng thậm chí mà seller, buyer đều có những cách thức lôi cuốn việc mua sắm của khách hàng. Đây là cả một quá trình vất vả của cá nhân, bộ phận, doanh nghiệp khiến người tiêu dùng tin tưởng và mua hàng.
Việc phân tích tâm lý khách hàng có ý nghĩa gì?
Để việc kinh doanh thuận lợi, trước tiên bạn nên học những khoá hiểu về tâm lý mua sắm của khách hàng, có như thế doanh nghiệp sẽ phát triển hơn nữa.
Phải biết được những vấn đề mà khách hàng đang phải băn khoăn, lựa chọn, nên về xuất một vài sản phẩm hợp với tình huống đó. Và những lần tiếp theo, chúng ta dựa vào tâm lý, nỗi lo của khách hàng mà sản xuất ra nhiều sản phẩm phù hợp hơn nữa.
Bên cạnh đó, bạn cần theo dõi nhiều sản phẩm hot trend, thịnh hành trên các trang mạng mà nhiều người tiêu dùng vẫn hay lựa chọn để phục vụ nhu cầu
Bên cạnh đó, chúng ta còn phải dùng nhiều mẹo phù hợp để lôi kéo khách hàng. Đồng thời dùng tài giao tiếp để có thể hiểu khách hàng nhiều hơn, có như vậy họ mới sử dụng dịch vụ bên mình.
Top 10 tâm lý khách hàng khi mua sắm
Xấu tính
Tâm lý ích kỷ là đặc điểm phổ biến nhất của khách hàng khi mua hàng online và điều đó khá bình thường tại thời điểm hiện nay. Nó được xem là một tâm lý phổ biến của mỗi khách hàng trong việc mua sắm. Có thể người đó hướng nội, thích tự mình khám phá, tìm tòi sản phẩm thay vì nhân viên tư vấn. Đơn giản hơn là họ chỉ muốn mua những sản phẩm giá rẻ, nhưng lại không có voucher giảm giá chẳng hạn. Và việc “xấu tính” đó tự khắc biến mất nếu khách hàng lựa chọn cho mình một cửa hàng/website ưng ý.
Doanh nghiệp thể dùng phương án chatbot giúp tnươg tac, trả lời, chăm sóc khách hàng từ A-Z. Phương án này được khá nhiều doanh nghiệp lớn sử dụng, vừa hỗ trợ cho chúng ta một phần về khách hàng mà còn có thể tăng tương tác shop.
Thiếu kiên trì
Đa số, khi mua hàng online nếu không vừa ý họ sẽ tự bỏ đi khá với việc mua online rất nhiều. Và cũng có thể phải chờ đợi sản phẩm mới, shop rep tin nhắn,…Thậm chí là trang web quá yếu cho việc load sản phẩm.
Chúng ta cần phổ biến nhiều dạng công nghệ, tư vấn để việc bán hàng trên website dễ hơn. Update sản phẩm, những công cụ đa dạng, mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.
Hấp tấp
Tâm lý của người mua hàng là hấp tấp. Họ chỉ ý hình thức bên ngoài, mẫu mã, giá tiền mà không quan tâm đến chất lượng. Đây là điều hiển nhiên của mỗi người trong chúng ta, đã lên mục tiêu những thứ nên mua, nhưng khi đến nơi hoặc vào trang web lại mua cái khác vì nó đẹp.
Điều đó cũng là một phần nhằm phát triển website bán hàng. Bạn có thể thêm vài mặt hàng mang tính chất liên quan đến sản phẩm khách mua ở cạnh nó.
Nhiều kiến thức bổ ích
Theo như nghiên cứu, đa số khách hàng đều chuẩn bị cho riêng mình một phần kiến thức về việc mua hàng. Vì thế, việc hiểu tâm lý khách hàng cũng rất quan trọng, nó là yếu tố để bạn có thể giao tiếp với khách hàng trong tầm hiểu biết và lượng kiến thức rộng rãi. Đem lại cho seller và buyer trong việc mua bán online dễ dàng hơn khi chỉ qua màn hình điện thoại.
Thông tin sản phẩm
Có rất nhiều vị khách khó tính, khi mua bất cứ một sản phẩm gì họ cũng phải xem qua các thông tin trên bao bì. Nhãn mác, vạch qr, hạn sử dụng, chất liệu, xuất xứ,.. là những điều khách hàng thường quan tâm nhất. Khi sản phẩm bên bạn sở hữu đầy đủ các thông tin như trên, quyết định của khách hàng sẽ tăng cao hơn.
Tiết kiệm, chi li
Thông thường thì nhu cầu mua sắm giá rẻ của khách hàng khá phổ biến dù là nam hay nữ. Họ hay bị kéo vào những khuyến mãi đến từ shop, website thậm chí là săn những “con mã” lúc 0h. Hơn nữa, họ còn dành ra khá nhiều thời ra ể tìm kiếm những trang web có các ưu đãi, giá rẻ nhưng mặt hàng vẫn chất lượng. Có thể bạn chưa biết, việc up sale, cross sale luôn là lựa chọn trên cả tuyệt vời dành cho doanh nghiệp và cả buyer. Đây cũng là một trong những yếu tố khiến các website bán hàng phát triển, nhiều người tìm kiếm hơn.
Cảm giác private
Cảm giác private là gì? Được xem là sở thích của khách hàng khi shopping, vì họ chỉ muốn tự tìm kiếm cho bản thân sản phẩm phù hợp, mà không nhân viên tư vấn. Điều đó chứng tỏ rằng họ là người hướng nội, không thích phô trương và cũng không thích tiết lộ những thông tin của bản thân cho người khác.
Để có thể lấy lòng khách hàng trong việc mua qua online bạn chỉ việc tôn trọng sở thích cá nhân và bảo mật nó thật kỹ.
Cẩn thận
Trước khi mua hàng online, người dùng khá lo sợ về việc thông tin cá nhân của mình sẽ rơi vào tay người xấu. Các địa chỉ nhà, số điện thoại vào tay người lạ sẽ xảy ra những tình huống ngoài ý muốn. Vì thế, người dùng thường luôn cẩn thận trong việc mua hàng online bằng cách tìm ra những trang web uy tín, chất lượng cao. Vừa có lợi cho bản thân và doanh nghiệp, lúc đó người mua mới bắt đầu tin tưởng sử dụng mặt hàng bên bạn.
Băn khoăn
Trước khi đưa ra quyết định mua một món hàng nào đó, bản thân chúng ta phải suy nghĩ, băn khoăn khá nhiều về công dụng, xuất xứ cũng như giá cả của chúng. Nếu bạn nắm bắt điều này trong top 10 tâm lý khách hàng trong việc mua sắm, chắc chắn là một lợi thế. Thay vào đó, bạn có thể tung ra những vouchers giảm giá, mã khách hàng hay những “chiếc” mã giảm 30%. Việc này sẽ giúp bay tan nỗi băn khoăn của khách hàng khi website sale dành cho người dùng.
Sở thích
Nếu như bên doanh nghiệp bạn đáp ứng đủ các sở thích của người dùng thì quyết định mua hàng cũng sẽ nhanh hơn. Vì thế, hầu hết các trang web bán hàng họ thường sử dụng nhưng “tips” thu hút khách hàng. Đem lại những trải nghiệm mới lạ cho người mua, điều đó cũng sẽ khiến khách hàng quay lại ở những lần sau.
“Cái gì cũng được” câu nói quốc dân của khách hàng hiện nay
Nếu như bạn làm trong ngành marketing lâu năm, chắc chắn phải gặp kiểu khách hàng này 1 lần trong đời. Giống như họ ghé qua website bạn nhưng lại chẳng có mục tiêu gì về các sản phẩm ở đây, còn gọi là “mông lung”. Chẳng biết nên mua gì, sản phẩm ra sao, xuất xứ như thế nào, công dụng là gì vân vân và mây mây. Họ dễ bị mê hoặc các loại mặt hàng giống nhau, mất phương hướng chọn sản phẩm.
Đây là mẫu khách hàng cực dễ tính, bạn chỉ cần hỏi sở thích họ ra sao và tư vấn dựa theo đặc điểm đó. Nên nhớ hãy truyền đạt các mặt hàng phù hợp như tính chất khách hàng đưa ra.
Điểm nhấn của sản phẩm
Hầu hết, muôn kiểu khách hàng ều có ý nghĩ rằng bản thân mình đã chi ra số tiền cho thứ đó, đổi lại phải sử dụng một sản phẩm chất lượng nhấn. Đó là điểm nhấn đặc biệt khi tư vấn khách hàng.
Nên tư vấn và cung cấp đầy đủ thông tin, mẫu mã, hạn sử dụng, chất liệu, xuất xứ, công dụng và những đặc điểm khiến nó tạo sự đặc biệt hơn các loại tương tự. Đó là những thông tin bạn nên giới thiệu cho khách tuỳ vào những mặt hàng khác nhau, điều đó cũng sẽ khiến khách hàng tin tưởng về mặt hàng bên doanh nghiệp.
Phân tích nhu cầu khách hàng
Đầu tiên, bạn nên chú ý vào tuổi tác lẫn sở thích của khách hàng mà phân tích. Dựa vào yếu tố đó để gợi ý cho họ những sản phẩm phù hợp.
Bên khảo sát chính xác thông tin khách hàng đưa ra, nắm bắt và tư vấn khách hàng một cách thấu đáo. Và nhờ vào đó, bạn có thể up lên những hội nhóm các thông điệp ý nghĩa, tâm lý khách hàng, hiểu thêm nhiều kiến thức ề lĩnh vực Marketing.
Thủ thuật giao tiếp
Nếu như bạn làm trong ngành marketing lâu năm, chắc chắn phải gặp kiểu khách hàng này 1 lần trong đời. Giống như họ ghé qua website bạn nhưng lại chẳng có mục tiêu gì về các sản phẩm ở đây, còn gọi là “mông lung”. Chẳng biết nên mua gì, sản phẩm ra sao, xuất xứ như thế nào, công dụng là gì vân vân và mây mây. Họ dễ bị mê hoặc các loại mặt hàng giống nhau, mất phương hướng chọn sản phẩm.
Đây là mẫu khách hàng cực dễ tính, bạn chỉ cần hỏi sở thích họ ra sao và tư vấn dựa theo đặc điểm đó. Nên nhớ hãy truyền đạt các mặt hàng phù hợp như tính chất khách hàng đưa ra.
Mục tiêu của khách hàng
Dựa theo nhu cầu người mua tìm kiếm, bạn sẽ phải phân tích các sản phẩm bên mình theo như mục tiêu của khách hàng. Để đạt được những thành tựu khủng, bạn cần thu thập cho mình một vài kiến thức, tips nhỏ về mục tiêu khách hàng mua sắm, hướng tới những đặc điểm mà khách miêu tả.